Tin tức

Thị trường tôm thẻ tại khu vực miền Tây có dấu hiệu tăng giá

Sau hai tuần giãn cách xã hội thì thị trường tôm thẻ tại các tỉnh miền Tây có dấu hiệu phát triển mạnh. Hệ thống vận chuyển hàng hóa diễn ra thuận tiện hơn, đồng thời chuỗi cung ứng được nối liền giúp cho nhiều hàng hóa tăng vọt trong đó có sản phẩm tôm thẻ. Mức giá tôm thẻ hiện tại vô cùng tốt, nhiều thương lái đã mua với giá 133.000 đồng/ kg với những con có kích thước lớn 50 con. Còn đối với những con loại vừa 40 con 1 kg thì sẽ có giá là 124.000 đồng và loại nhỏ 30 còn thì có giá là 144.000 đồng/ kg. Điều này khiến cho những thương lái cảm thấy rất vui mừng sau thời gian nới lỏng giãn cách.

Giá tôm thẻ miền Tây có dấu hiệu tăng mạnh

Ngày 18/9, tôm thẻ loại 30 con được doanh nghiệp trong khu công nghiệp An Nghiệp (Sóc Trăng) mua với giá 148.000 đồng/kg, tăng khoảng 20.000 đồng/kg so với 2 tuần trước. Đại diện một doanh nghiệp tại huyện Trần Đề (Sóc Trăng) cho biết tôm thẻ chân trắng đang được đơn vị mua với giá 144.000 đồng/kg đối với loại 30 con, 124.000 đồng loại 40 con và 133.000 đồng loại 50 con.

Giá tôm thẻ miền Tây có dấu hiệu tăng mạnh
Sau giản cách xã hội giá tôm thẻ miền Tây có dấu hiệu tăng mạnh

Tôm kích cỡ nhỏ giá đang tăng nhưng ít hơn loại lớn. Cụ thể, loại 60 con/kg giá 103.000 đồng, 70 con 96.000 đồng, 80 con 90.000 đồng, 90 con 85.000 đồng và 100 con 80.000 đồng.

Theo ông Võ Văn Phục – Giám đốc Công ty Cổ phần Thủy sản sạch Việt Nam – cho biết với tôm thẻ loại 40 con mỗi kg, doanh nghiệp này mua với giá 128.000 đồng/kg. Giá này tăng đến 23.000 đồng/kg so với lúc các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long áp dụng Chỉ thị 16 của Thủ tướng. Hiện nay sắp kết thúc đợt nuôi tôm chính vụ, sản lượng tôm thương phẩm đang giảm dần. Vụ tiếp theo những hộ nuôi tôm chuyên nghiệp sẽ thả giống lại và người nào nuôi tốt sẽ thu lãi nhiều. Ông Phúc nhận định giá tôm thẻ sẽ tăng thêm 10-20% so với hiện nay. Đặc biệt, giá tôm các loại sẽ tăng mạnh vào thời điểm Giáng sinh.

Những người dân miền Tây nuôi tôm thẻ kết hợp

Diễn đàn này còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản của tỉnh có cơ hội được kết nối trao đổi, mở rộng hợp tác với các đơn vị mua trong và ngoài nước.Cùng ngày, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng UBND tỉnh Cà Mau tổ chức diễn đàn trực tuyến kết nối tiêu thụ nông, thủy sản. Diễn đàn này nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất của Cà Mau tìm đầu ra cho sản phẩm xuất khẩu, sản phẩm nông, thủy sản, sản phẩm OCOP, đặc sản trong tình hình dịch bệnh Covid-19.

Theo báo cáo của ngành nông nghiệp tỉnh Cà Mau. Thủy sản tiếp tục được địa phương này xem là lĩnh vực mũi nhọn. Trong tổng diện tích nuôi trồng thủy sản khoảng 300.000 ha, con tôm chiếm đến 280.000 ha. Hàng năm sản lượng nuôi trồng và khai thác khoảng 600.000 tấn. Trong đó sản lượng tôm đạt khoảng 250.000 tấn. Nuôi tôm thâm canh và siêu thâm canh khoảng 8.500 ha. Trong đó nuôi tôm siêu thâm canh với diện tích gần 3.500 ha.

Từ đầu năm đến nay, tổng sản lượng thủy sản của Cà Mau đạt 405.258 tấn. Trong đó, sản lượng tôm ước đạt 142.873 tấn. Và sản lượng tôm chế biến 8 tháng ước đạt 114.957 tấn.

Nhiều hộ nuôi tôm gặp khó trong mùa dịch

Do tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Nên không chỉ Cà Mau mà nhiều tỉnh, thành ở miền Tây có nhiều nhà máy thủy sản đóng cửa. Hoặc hoạt động cầm chừng khi áp dụng mô hình sản xuất “3 tại chỗ” hoặc “1 cung đường 2 điểm đến”. Mô hình này giảm số lượng công nhân xuống còn khoảng 30%. Nên sản lượng tôm chế biến bị ảnh hưởng lớn.

Nhiều hộ nuôi tôm gặp khó trong mùa dịch
Dịch bệnh COVID-19 khiến cho nhiều hộ nuôi tôm gặp khó khăn về giá và xuất khẩu

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Thanh Nam cho rằng. Tôm đất và cá kèo của Cà Mau là đặc sản rất ngon. Nó cần được quảng bá. Do tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Nên không chỉ Cà Mau mà nhiều tỉnh, thành ở miền Tây có nhiều nhà máy thủy sản đóng cửa. Hoặc hoạt động cầm chừng khi áp dụng mô hình sản xuất “3 tại chỗ” hoặc “1 cung đường 2 điểm đến”. Mô hình này giảm số lượng công nhân xuống còn khoảng 30%. Nên sản lượng tôm chế biến bị ảnh hưởng lớn. Trong đó, doanh nghiệp cần phát huy thêm mô hình nuôi tôm hữu cơ. Và có công nghệ hỗ trợ để sản phẩm vào hệ thống siêu thị.

Để việc đảm bảo kiểm soát tốt dịch bệnh trên địa bàn. Phục vụ cho hoạt động sản xuất được an toàn. Tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh cần tập trung cao độ cho công tác phòng, chống dịch. Đảm bảo việc thực hiện đúng nguyên tắc “Sản xuất phải an toàn – An toàn mới sản xuất”.

Cảm ơn bạn đã đọc bài viết của chúng tôi.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *